PHÂN
TÍCH
CẤU
TRÚC
ĐỀ
THI
2010
–
2014
(Theo
chương
trình
chuẩn)
Năm/ Nội dung |
Dao động cơ học |
Sóng cơ học |
Dòng điện xoay chiều |
Dao động Sóng điện từ |
Sóng ánh sáng |
Lượng tử ánh sáng |
Hạt nhân nguyên tử |
Khác |
2010 |
9 |
5 |
11 |
5 |
5 |
6 |
7 |
2 |
2011 |
9 |
5 |
12 |
4 |
6 |
6 |
5 |
3 |
2012 |
10 |
7 |
12 |
4 |
6 |
5 |
6 |
|
2013 |
10 |
6 |
12 |
4 |
6 |
5 |
6 |
1 (TĐ) |
2014 |
10 |
7 |
12 |
4 |
7 |
4 |
6 |
|
Chiếm |
18-20% |
10-14% |
22-24% |
8-10% |
10-14% |
8-12% |
10-14% |
|
Vì đề thi THPT quốc gia 2015 theo Bộ giáo dục sẽ có cấu trúc giống đề thi năm 2014 vì vậy chúng ta cùng phân tích kỹ đề năm 2014 và phân tích dự đoán cấu trúc năm 2015.
PHÂN TÍCH CHI TIẾT CẤU TRÚC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ NĂM 2014
2014 |
Dao động cơ học |
Sóng cơ học |
Dòng điện xoay chiều |
Dao động Sóng điện từ |
Sóng ánh sáng |
Lượng tử ánh sáng |
Hạt nhân nguyên tử |
|||||||
10 |
7 |
12 |
4 |
7 |
4 |
6 |
||||||||
Lý thuyết/ Bài tập |
LT |
BT |
LT |
BT |
LT |
BT |
LT |
BT |
LT |
BT |
LT |
BT |
LT |
BT |
1 |
9 |
0 |
7 |
1 |
11 |
2 |
2 |
5 |
2 |
1 |
3 |
4 |
2 |
|
Đánh giá Bthường/Khó |
bt |
Khó |
bt |
Khó |
bt |
Khó |
bt |
Khó |
bt |
Khó |
bt |
Khó |
bt |
Khó |
9 |
1 |
4 |
3 |
8 |
3(1) |
3 |
1 |
7 |
0 |
3 |
1 |
5 |
1 |
Nhìn
chung
đề
Vật
lý
năm
2014
có
thể
đánh
giá
học
sinh
một
cách
khá
toàn
diện
về
kiến
thức,
kỹ
năng
Vật
lý
ở
lớp
12
bậc
THPT.
Đây
cũng
là
một
đề
thi
xứng
đáng
với
tính
chất
đề
thi
tuyển
sinh
vào
đại
học.
Với học sinh được học, ôn tập và có tâm lý thi tốt thì không khó để đạt được điểm 8. Một số đặc điểm nổi bật của đề thi năm 2014:
Khoảng 50% số câu trong đề thi là các kiến thức rất cơ bản phân bố tương đối đều trong chương trình vật lý 12. Trong đó, có nhiều câu dễ thuộc phần dòng điện xoay chiều (khoảng 6 câu). Các câu hỏi kiểm tra về tính chất sóng của ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân đều là những câu hỏi mà học sinh có thể làm nhanh. Như vậy, với mục tiêu đạt 5-6 điểm môn vật lí thì các em hoàn toàn có thể đạt được.
Khoảng 30-40% số câu dùng để chọn được học sinh khá, giỏi vật lí vẫn là các nội dụng liên quan đến vật lí cổ điển thuộc phần cơ học và dòng điện xoay chiều. Các câu này đỏi hỏi học sinh tập trung, phân tích, tính toán cẩn thận và đây cũng là những câu tương đối khó.
Một số câu hỏi có thể làm cho học sinh khó tìm được phương án trả lời đúng nếu không hiểu đúng bản chất vật lí của nội dung đề cập tới trong đề bài:
- Kiểm tra khả năng phân tích đồ thị của đại lượng vật lí biến thiên điều hòa.
- Phân biệt rõ lực kéo về và lực đàn hồi.
- Phân biệt rõ giữa hai khái niệm vận tốc và tốc độ.
- Liên quan nhiều tới kiến thức vật lý lớp 10, 11: Cơ và điện
So với đề thi các năm trước, đề thi năm2014 có hai câu với ý tưởng mới mẻ. Một câu kiểm tra hiểu biết của học sinh về dụng cụ thí nghiệm (đồng hồ đo điện đa năng). Những học sinh chưa từng được làm thí nghiệm khi hỏi về đồng hồ đa năng hiện số thì quả thật là khó khăn. Một câu khác hỏi về đặc trưng vật lí của âm liên quan đến kiến thức về nhạc lý cơ bản khá thú vị. Với câu này chúng ta có thêm kiến thức về vật lí liên quan đến âm nhạc. Kiểu câu như thế này đưa gần vật lí với cuộc sống hơn.
Phân bố các đáp án năm 2014: Phương án đúng gần như trải đều các câu A, B, C, D
Mã đề 259: A. 12 B. 12 C. 14 D. 12
Mã đề 319: A. 11 B. 14 C. 12 D. 13
Mã đề 493: A. 12 B. 12 C. 12 D. 14
Mã đề 692: A. 12 B. 12 C. 14 D. 12
Mã đề 746: A. 13 B. 12 C. 13 D. 12
Mã đề 825: A. 12 B. 14 C. 12 D. 12
MỘT
SỐ
DỰ
ĐOÁN
ĐỀ
THI
NĂM
2015
- Khoảng 50% thuộc các vấn đề cơ bản, học sinh trung bình có thể kiếm được 4-5 điểm.
- Có tính phân loại học sinh cao: Các vấn đề khó vẫn hay vào phần cơ học và dòng điện xoay chiều.
- Hướng đến các vấn đề gần gũi với thực tế cuộc sống và thực nghiệm (thí nghiệm)
- Học sinh phải hiểu rõ bản chất vật lí các hiện tượng mới có thể đạt điểm cao.
- Đề có 50 câu chung cho tất cả các đối tượng học sinh.
- Sẽ không ra câu hỏi vào phần: Cơ học vật rắn, thuyết tương đối và từ vi mô đến vĩ mô.
Trong quá trình ôn tập theo từng chủ đề thầy sẽ nhấn mạnh và phân tích, dự đoán kỹ hơn cho các em.
DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2015
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Phân tích, tổng hợp |
|||
Dao động cơ |
Số câu |
5 |
3 |
1 |
1 |
10 |
Điểm |
2,0 |
1,2 |
0,4 |
0,4 |
4,0 |
|
Sóng cơ |
Số câu |
3 |
2 |
0 |
1 |
6 |
Điểm |
1,2 |
0,8 |
0 |
0,4 |
2,4 |
|
Dòng điện xoay chiều |
Số câu |
3 |
4 |
2 |
2 |
11 |
Điểm |
1,2 |
1,6 |
0,8 |
0,8 |
4,4 |
|
Dao động và sóng điện từ |
Số câu |
3 |
1 |
0 |
0 |
4 |
Điểm |
1,2 |
0,4 |
0 |
0 |
1,6 |
|
Sóng ánh sáng |
Số câu |
4 |
2 |
1 |
0 |
7 |
Điểm |
1,6 |
0,8 |
0,4 |
0 |
2,8 |
|
Lượng tử ánh sáng |
Số câu |
3 |
1 |
0 |
0 |
4 |
Điểm |
1,2 |
0,4 |
0 |
0 |
1,6 |
|
Hạt nhân nguyên tử |
Số câu |
4 |
2 |
0 |
0 |
6 |
Điểm |
1,6 |
0,8 |
0 |
0 |
2,4 |
|
Kiến thức tổng hợp |
Số câu |
0 |
0 |
1 |
1 |
2 |
Điểm |
04 |
0 |
0,4 |
0,4 |
0,8 |
|
TỔNG CỘNG |
Số câu |
25 |
15 |
5 |
5 |
50 |
Điểm |
10,0 |
6,0 |
2,0 |
2,0 |
20,0 |
phân tích, chương trình, nội dung, dao động, sóng điện từ, ánh sáng, lượng tử, nguyên tử, quốc gia, giáo dục, dự đoán, chi tiết, đánh giá, lý thuyết, có thể, tham gia, quốc toản, học sinh, toàn diện, kiến thức, kỹ năng